TỨ TƯỢNG SINH TIÊN THIÊN BÁT QUÁI
Sau khi có được tứ tượng thì tiếp tục động tác thêm vạch dương và vạch âm trên mỗi tượng, cuối cùng Vua Phục Hy đã có được 8 quẻ gọi là BÁT QUÁI. Lúc này CÀN ( trời )được vua Phục Hy đặt ở ngôi vị cao nhất, tiếp theo là đoài, ly, chấn, khôn, cấn, khảm và tốn là thứ tự của bát quái. Đồng thời các phương theo thứ tự là càn thuộc phương nam, khôn - bắc, khảm tây, đoài - đông nam, tốn - tây nam, cấn tây bắc, chấn - đông bắc. Và đồ hình này đời sau gọi là TIÊN THIÊN BÁT QUÁI.
Sau khi có được tứ tượng thì tiếp tục động tác thêm vạch dương và vạch âm trên mỗi tượng, cuối cùng Vua Phục Hy đã có được 8 quẻ gọi là BÁT QUÁI. Lúc này CÀN ( trời )được vua Phục Hy đặt ở ngôi vị cao nhất, tiếp theo là đoài, ly, chấn, khôn, cấn, khảm và tốn là thứ tự của bát quái. Đồng thời các phương theo thứ tự là càn thuộc phương nam, khôn - bắc, khảm tây, đoài - đông nam, tốn - tây nam, cấn tây bắc, chấn - đông bắc. Và đồ hình này đời sau gọi là TIÊN THIÊN BÁT QUÁI.
TIÊN THIÊN BÁT QUÁI SINH 64 QUẺ PHỤC HY
Tiếp theo là việc chồng 8 quẻ bát quái lên nhau và Phục Hy được đồ hình 64 hình khác nhau. Có thể xếp theo hình vuông hoặc hình tròn và được gọi là 64 QUẺ CỦA PHỤC HY.
Nếu xếp theo hình tròn thì tương đương với 64 phương vị khác nhau.
64 quẻ của Phục Hy bắt đầu từ quẻ khôn, ngược chiều kim đồng hồ đến quẻ Quải rồi quẻ Phục...
Nếu xếp theo hình vuông thì thứ tự quẻ khôn ở đông nam, quẻ càn kết thúc ở tây bắc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét